Thông qua ngành học Điện tử dân dụng, học sinh được trang bị kiến thức cơ bản về phương pháp sửa chữa và thực hành của từng loại thiết bị điện tử dân dụng như đầu đĩa, đầu máy Radio, Amplier. Bên cạnh đó học sinh có thể cập nhật được kiến thức mới để nâng cao tay nghề trong quá trình học. Ngoài ra giúp các em mở rộng thêm khả năng tư duy sáng tạo trong quá trình học tập
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Tên nghề: Điện tử dân dụng
Trình độ đào tạo: Sơ cấp
Đối tượng tuyển sinh:
+ Người bị khuyết tật
+ Trình độ học vấn: Trung học cơ sở.
Số lượng môn học đào tạo:08 môn
Văn bằng được cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề.
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Thông qua ngành học Điện tử dân dụng, học sinh được trang bị kiến thức cơ bản về phương pháp sửa chữa và thực hành của từng loại thiết bị điện tử dân dụng như đầu đĩa, đầu máy Radio, Amplier. Bên cạnh đó học sinh có thể cập nhật được kiến thức mới để nâng cao tay nghề trong quá trình học. Ngoài ra giúp các em mở rộng thêm khả năng tư duy sáng tạo trong quá trình học tập
v Kiến thức
Đòi hỏi mỗi sinh viên phải nắm vững các kiến thức từng môn và từng bài của môn học để làm cơ sở cho việc lựa chọn phương pháp thích hợp trong quá trình lựa chọn thiết bị linh kiện để sửa chữa.
v Kỹ năng
Sau khi học xong các bài thực hành tại lớp học sinh phải làm được tất cả các bài tập ứng dụng được giao và biết tận dụng phương pháp để sửa chữa cho các loại máy thông thường hay hiện đại, có đủ kiến thức để rèn luyện và nâng cao tay nghề bắt kịp nhịp độ phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ, có khả năng ứng dụng kiến thức đã được học đối với các dòng máy tối tân, hiện đại trong tương lai.
2. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC
2.1 Thời gian của khóa học và thời gian thực học :
- Thời gian đào tạo: 11 tháng
- Thời gian học tập: 880 giờ
- Thời gian thực học : 704 giờ
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: Ôn kiểm tra hết môn 30 giờ
Trong đó thi tốt nghiệp: 06 giờ
2.2 Phân bổ thời gian thực học :
+ Thời gian học : 704 giờ
+ Thời gian học lý thuyết: 250 giờ
+ Thời gian học thực hành: 454 giờ
3. DANH MỤC MÔN HỌC ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN; ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ĐÀO TẠO NGHỀ
3.1 Danh mục các môn học đào tạo, thời gian và phân bổ thời gian từng môn học đào tạo .
Mã
MH
|
Tên môn học
|
Thời gian của
môn học (giờ)
|
Tổng số
|
Trong đó
|
LT
|
TH
|
I
|
Các môn học kỹ thuật cơ sở
|
|
|
|
1
|
An toàn điện
|
30
|
30
|
0
|
2
|
Vật liệu điện
|
120
|
70
|
50
|
3
|
Đo lường vô tuyến điện
|
67
|
31
|
36
|
II
|
Các môn học chuyên nghề
|
0
|
0
|
0
|
5
|
Sửa chữa Radio Cassete
|
120
|
39
|
81
|
6
|
Sửa chữa Amplier
|
115
|
32
|
83
|
7
|
Sửa chữa Tivi màu
|
312
|
110
|
202
|
8
|
Sửa chữa đầu đĩa, đầu máy
|
116
|
46
|
70
|
|
Tổng cộng
|
880
|
366
|
514
|
3.2. Đề cương chi tiết chương trình môn học đào tạo nghề bắt buộc:
MÔN 1: AN TOÀN ĐIỆN
- Thời gian môn học: 30 giờ
- Nội dung chi tiết:
Thứ tự
|
Tên bài giảng
|
THỜI GIAN
|
Tổng số
|
Lý thuyết
|
Thực hành
|
Bài 1
|
Những nguyên nhân gây tai nạn điện
I. Sự cố và tai nạn do dòng điên gây ra
II. Điện giật
III. Đốt cháy điện hồ quang
IV. Cháy nổ
|
04
|
04
|
|
Bài 2
|
I. Các tác dụng dòng điện đối với cơ thể con người
+ Tác dụng kích thích
+ Tác dụng chấn thương
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật
+ Giá trị dòng điện qua người càng lớn càng nguy hiểm
+ Thời gian bị điện giật càng lâu càng nguy hiểm
+ Điện trở của người
+ Đường đi của dòng điện qua người.
+ Tần số dòng điện
+ Môi trường xung quanh
+ Điện áp cho phép
|
08
|
08
|
|
Bài 3
|
I. Nguyên nhân chính xảy ra tai nạn điện
+ Mạng điện hạ áp
+ Mạng điện cao áp
+ Điện áp bước
II.Biện áp đề phòng
+ Dùng bảo vệ nối đất
+ Dùng bảo vệ dây trung tính
+ Dùng bảo vệ chống dòng điện dò
III. Sơ cứu dòng điện giật
+ Nạn nhân chưa mất tri giác
+ Nạn nhân mất tri giác
+ Nạn nhân đã tắt thở
IV. Phương pháp làm hô hấp nhân tạo
+ Phương pháp hô hấp nhân tạo theo kiểu nằm sấp
+ Phương pháp hô hấp nhân tạo theo kiểu nằm ngửa
+ Phương pháp hô hấp nhân tạo theo kiểu hà hơi, thổi ngạt.
|
08
|
08
|
|
Bài 4
|
Bảo vệ nối đất
I. Phạm vi úng dụng
II. Bộ phận nối đất
III. Điện trở nối đất
Bảo vệ nối dây trung tính
I. Phạm vi ứng dụng
II. Nối đất lắp lại dây trung tính
III. Bảo vệ chống dòng điện dò
|
03
03
|
03
03
|
|
|
Kiểm tra
|
04
|
04
|
|
Tổng số
|
30
|
30
|
|
MÔN 2: VẼ KỶ THUẬT
- Thời gian môn học: 35 tiết
- Nội dung chi tiết:
Thứ tự
|
Tên bài giảng
|
THỜI GIAN
|
Tổng số
|
Lý thuyết
|
Thực hành
|
Bài 1
|
Lịch sử môn vẽ kỹ thuật
+ Lịch sử môn vẽ điện
+ Tương quan môn vẽ điện trong ngành vẽ.
Dụng cụ và vật liệu vẽ
+ Vật liệu vẽ
- Giấy vẽ
- Bút chì
- Thước
- Tẩy
+ Dụng cụ và cách sử dụng
Các loại thước
Compa
|
08
|
08
|
0
|
Bài 2
|
Phần vẽ điện
Dụng cụ và vật liệu vẽ
- Giấy vẽ
+ Khung bản vẽ
+ Khung tên
- Bút chì
- Thước
- Tẩy
Các kí hiệu dùng trong sơ đồ điện
- Các kí hiệu dùng trong sơ đồ điện (đi dây)
- Các kí hiệu dùng trong sơ đồ đơn tuyến.
Phương pháp nối dây
|
15
|
06
|
09
|
Bài 3
|
Các mạch điện đèn cơ bản
- Mạch đèn cơ bản (mạch đèn huỳnh quang)
- Sơ đồ nguyên lý
- Sơ đồ đơn tuyến (mặt bằng)
- Sơ đồ chi tiết (đi dây)
- Mạch đèn điều khiển hai nơi (hay mạch đèn cầu thang)
- Sơ đồ nguyên lý
- Sơ đồ đơn tuyến (mặt bằng)
- Sơ đồ chi tiết (đi dây)
- Mạch đèn điều khiển ba nơi
- Sơ đồ nguyên lý
- Sơ đồ đơn tuyến (mặt bằng)
- Sơ đồ chi tiết (đi dây)
|
12
|
06
|
06
|
|
Kiểm tra
|
04
|
0
|
04
|
Tổng số
|
39
|
20
|
19
|
MÔN 3: VẬT LIỆU ĐIỆN TỬ
- Thời gian môn học: 115 tiết
- Nội dung chi tiết:
Thứ tự
|
Tên bài giảng
|
THỜI GIAN
|
Tổng số
|
Lý thuyết
|
Thực hành
|
Bài 1
|
Tổ chức lớp và nội qui phòng học
-Phân bố, sắp xếp lớp học
-Một số nội qui, qui định phòng học
|
04
|
04
|
0
|
Bài 2
|
Phần tử tiêu thụ năng lương.
- Điện trở
+ Khái niệm điện trở
+ Điện trở của dây dẫn
+ Định luật ôm
+ Phân loại điện trở
+ Các thông số kỹ thuật của điện trở
+ Các quy định ghi trị số điện trở
|
20
|
08
|
12
|
Bài 3
|
Phần tử tích trữ năng lượng điện
Tụ điện
+ Cấu tạo vận chuyển của tụ điện
+ Các chỉ tiêu kỹ thuật của tụ
+ Các cách ghép tụ
+ Phân loại tụ
Các hư hỏng thường gặp
+ Ứng dụng của tụ
|
20
|
08
|
12
|
Bài 4
|
Cuộn dây
+ Khái niệm cuộn dây
+ Cấu tạo
+ Hệ số tự cảm L
+ Tạo cảm ứng điện từ
+ Hiện tượng hộ cảm
+ Hiện tượng tự cảm
+ Ghép cuộn dây
+ Định luật ôm
+ Hiện dáng thực tế và cách đọc trị số
+ Một số ứng dụng của cuộn dây
+ Cách đo kiểm
|
10
|
04
|
06
|
Bài 5
|
Phần tử chuyển đổi năng lượng điện
Máy biến áp
+ Khái niệm
+ Nguyên lý hoạt động
+ Các hệ thức của máy biến áp
+ Máy biến áp tự ngẫu
+ Các hư hỏng thường gặp.
|
06
|
03
|
03
|
Bài 6
|
Loa
+ Khái niệm
+ Các đặc tính của loa
|
04
|
03
|
01
|
Bài 7
|
Micro
+ Khái niệm
+ Các đặc tính của micro
+ Micro điện động
|
04
|
03
|
01
|
Bài 8
|
Phần tử khuếch đại và điều khiển năng lượng
Chất bán dẫn
+ Khái niệm
+ Chất bán dẫn loại N và loại P
+ Sự dẫn điện của lỗ trống và điện tử
|
04
|
04
|
0
|
Bài 9
|
Diode bán dẫn
+ Cấu tạo
+ Nguyên lý hoạt động
+ Các thông số kỹ thuật
+ Phân loại
+ Một số ứng dụng
|
04
|
04
|
0
|
Bài 10
|
Transistor
+ Cấu tạo
+ Nguyên lý hoạt động
+ Ký hiệu và hình dạng
+ Đặc tính kỹ thật của trasistor
+Tiếp tế cho transistor
+ Phân cực cho transistor
+ Ổn định nhiệt cho transistor
|
09
|
09
|
0
|
Bài 11
|
Thiristor (SCR)
+Ba trạng thái hoạt động của Thiristor
+ Ba vùng làm việc của Thiristor
+ Ba mạch khuếch đại cơ bản
+ Cách đọc tên Thiristor
+ Đo kiểm Thiristor
|
04
|
04
|
0
|
Bài 12
|
Diac và Triac
+ Diac
- Cấu tạo
- Nguyên lý hoạt động
- Đo kiểm diac
+ Triac
- 1. Cấu tạo.
- 2. Ký hiệu và hình dáng
+ Ứng dụng của Diac và Triac
Kiểm tra triac
|
04
|
04
|
0
|
Bài 13
|
Transistor trường ứng Fet
+ Cấu tạo
+ Kí hiệu và hình dáng
+ Nguyên lý
+ Các thông số kĩ thuật
+ Ứng dụng của Fet
|
04
|
04
|
0
|
Bài 14
|
Linh kiện quang điện tử
+ Đại cương
+ Transistor trường tiếp xúc JFET.
+ Phân cực cho JFET.
+ Transistor mosfet
|
04
|
04
|
0
|
|
Kiểm tra
|
10
|
02
|
08
|
Tổng số
|
111
|
68
|
43
|
MÔN 4: ĐO LƯỜNG VÔ TUYẾN ĐIỆN
- Thời gian môn học: 35 tiết
- Nội dung chi tiết:
Thứ tự
|
Tên bài giảng
|
THỜI GIAN
|
Tổng số
|
Lý thuyết
|
Thực hành
|
Bài 1
|
Những vấn đề chung về đo lường
I. Đích – ý nghĩa
II. Đại lượng đo lường
|
2.5
|
1.5
|
01
|
Bài 2
|
Dụng cụ đo
- I. Định nghĩa
- II. Chức năng và đặc tính của dụng cụ đo.
- Phương pháp đo
|
2.5
|
1.5
|
01
|
Bài 3
|
Kết quả đo – sai số – cấp chính xác
- Nguyên nhân gây ra sai số
- Sai số đo
Đánh giá sai số cấp chính xác
|
05
|
04
|
01
|
Bài 4
|
Các cơ cấu đo lường.
I. Cấu tạo
II. Nguyên lý hoạt động
III. Đặc tính
|
20
|
08
|
12
|
Bài 5
|
Cơ cấu đo kiểu điện từ
|
05
|
04
|
01
|
Bài 6
|
Kiểm tra
|
02
|
02
|
0
|
Tổng số
|
37
|
21
|
16
|
MÔN 5: SỬA CHỮA RADIOCASSETTE
- Thời gian môn học: 110 tiết
- Nội dung chi tiết:
Thứ tự
|
Tên bài giảng
|
THỜI GIAN
|
Tổng số
|
Lý thuyết
|
Thực hành
|
Bài 1
|
Mạch điện trong máy Radio Cassettes
I. Sơ đồ khối
a.Sơ đồ
- Phân tích sơ đồ
- Trang thái đọc phát
- Trạng thái ghi và xóa
II. Một số mạch điện căn bản trong máy Radio Cassettes
1. Đặc điểm của các mạch khuếch đại
a.Mạch khuếch đại dùng transistor
- Mạch khuếch đại dùng IC
2. Mạch cân bằng ghi
a. Mạch cân bằng ghi RC
b. Bẩy tần số RC
3. Hệ tự động điều chỉnh mức thu ALC (Automatic level control)
|
15
|
07
|
08
|
Bài 2
|
Các mạch điều chỉnh trong máy Radio Cassette
I. Mạch Autostop
1. Nguyên lý chung
a. Nguyên lý của hệ thống Autoshop
b. Các dấu hiệu báo hết băng
2. Autostop dùng thanh đo lực
3. Autostop được điều khiển bằng xung
- Nguyên lý chung
- Bộ pháp xung
- Mạch Autostop dùng bộ phát xung
II. Hệ thống tự động đổi chiều phát (Auto Reverse)
1. Mạch đổi đầu từ
- Dùng đầu từ không xoay
- Dùng đầu từ xoay
2. Mạch đổi chiều quay của băng từ
3. Mạch điện tử tác động đến thanh truyền lực
III. Hệ thống tự động chọn vị trí đầu của bản nhạc (chọn ảnh)
1.Nguyên lý làm việc
2.Cách chọn đề mục trong chương trình
3.Ví dụ: Mạch APLD trên máy hiệu SHARP -8787Z
|
35
|
10
|
25
|
Bài 3
|
Một số hư hỏng trong Radio Cassette
- Máy câm hoàn toàn
- Radio hát tốt, AM câm
- Cassettes tốt, Radio câm
- Cassettes tốt, AM tốt, FM câm
- Phương pháp sửa chữa
Ôn tập
|
60
|
20
|
40
|
|
Kiểm tra
|
10
|
02
|
08
|
Tổng số
|
120
|
39
|
81
|
MÔN 6: SỬA CHỮA AMPLIER
- Thời gian môn học: 110 tiết
- Nội dung chi tiết:
Thứ tự
|
Tên bài giảng
|
THỜI GIAN
|
Tổng số
|
Lý thuyết
|
Thực hành
|
Bài 1
|
Sơ đồ khối chức năng của từng Amplifier
- I. Khái niệm
- Sơ đồ khối
Phân tích chức năng và nhiệm vụ của từng khối
|
20
|
15
|
05
|
Bài 2
|
Sửa chữa máy tăng âm dùng Trasistor và IC
- I. Khái niệm
- Phương pháp sửa chữa sai giọng tín hiệu
- Phương pháp sửa chữa sai tín hiệu ù
- Một số mạch khuếch đại
- Mạch basstreep
4. Chia mạch sửa chữa
|
85
|
15
|
70
|
|
Kiểm tra
|
10
|
02
|
08
|
Tổng số
|
115
|
32
|
83
|
MÔN 7: SỬA CHỮA TIVI MÀU
- Thời gian môn học: 320 tiết
- Nội dung chi tiết:
Thứ tự
|
Tên bài giảng
|
THỜI GIAN
|
Tổng số
|
Lý thuyết
|
Thực hành
|
Bài 1
|
Phân tích mạch điện và phương pháp sửa chữa
Chương I: Mạch nguồn sử dụng trên các vi máy Ti vi
Sơ đồ khối hoạt động mạch nguồn
I.Hoạt động mạch nguồn sơ cấp
II.Hoạt động tắt/mở nguồn bằng vi xử lý.
III.Các mức điện áp nguồn thứ cấp sử dụng trên các máy
IV.Một số hư hỏng trên khối nguồn. các Ti vi màu
- Mạch nguồn hoàn toàn không hoạt động
- Hoạt động ở nguồn điện 220v tốt, không hoạt động ở nguồn 110v
- Hoạt động ở 110v hay chết sò nguồn
- Nguồn ra thấp
Mở nguồn bằng vi xử lý không được
|
45
|
15
|
30
|
Bài 2
|
Mạch vi xử lý sử dụng trên các vỉ ti vi màu
- I. Sơ đồ chân IC vi xử lý
- Nhiệm vụ các chân và hoạt động của mạch vi xử lý trên các máy
|
30
|
10
|
20
|
Bài 3
|
Khối TUNER, trung tần hình, khuếch đại hình
I. Sơ đồ khối hoạt động của mạch tuner, trung tần hình, khuếch đại hình
II. Nhiệm vụ các chân trên tuner
III. Hoạt động mạch trung tần hình, khuếch đại hình sử dụng trên các máy
|
40
|
15
|
25
|
Bài 4
|
Mạch xử lý chói/màu trên các vỉ màu
I. Mạch xử lý chói
1. Sơ đồ khối mạch xử lý chói
2. Hoạt động mạch xử lý chói
II. Mạch tín hiệu màu PAL/NTSC trên các vỉ màu
1. Sơ đồ khối hoạt động mạch giải mã hệ PAL/NTSC
III. Mạch xử lý tín hiệu màu Secam
1. Sơ đồ khối hoạt động mạch xử lý tín hiệu màu Secam
2. Hoạt động mạch xử lý tin hiệu màu Secam
IV. Mạch khuếch đại sắc sử dụng trên các vỉ ti vi màu
1. Sơ đồ khối mạch khuếch đại sắc
2. Hoạt động của mạch khuếch đại sắc
|
65
|
25
|
40
|
Bài 5
|
Mạch trung tần âm thanh và công suất âm thanh trên các vỉ màu
I.Mạch trung tân âm thanh sử dụng trên các vỉ máy
II.Hoạt động mạch trung tân âm thanh/tách sóng âm thanh
- Mách công suất âm thanh dạng Monor
Mạch xử lý âm thanh dạng Stereo
|
40
|
20
|
20
|
Bài 6
|
Mạch quét ngang sử dụng trên các vỉ máy màu
I. Sơ đồ khới hoạt đông mạch quét ngang (quét dòng)
II. Hoạt động mạch quét ngang (quét dòng) sử dụng trên các vỉ màu
III. Mạch sửa méo gối sử dụng trên các vỉ màu
IV. Các hư hỏng trên khối quét ngang
- Mất cao áp
- Hình bị co ngang
- Hình có làng sáng đứng
4. Hình bị méo gối
|
42
|
15
|
27
|
Bài 7
|
Mạch quét dọc sử dụng trên các vỉ máy màu
- I. Sơ đồ khối hoạt động mạch quét dọc (quét màn hình)
- Hoạt động của mạch quét dọc
- Các hư hỏng trên khối qué dọc
1.Màn hình xuất hiện đường sáng ngang
2.Hình bị trôi theo chiều dọc
3.Hình bị mất tuyến tính
|
30
|
05
|
25
|
|
Kiểm tra
|
20
|
05
|
15
|
Tổng số
|
312
|
110
|
202
|
MÔN 8: SỬA CHỮA ĐẦU MÁY VÀ ĐẦU ĐĨA
- Thời gian môn học: 110 tiết
- Nội dung chi tiết:
Thứ tự
|
Tên bài giảng
|
THỜI GIAN
|
Tổng số
|
Lý thuyết
|
Thực hành
|
Bài 1
|
Giới thiệu các họ và loại VCR
Phần II: Nguyên lý kiểu quét xiên
Phần III: Giới thiệu cấu tạo tổng quát VCR
Chương I: Các cơ phần chính
Chương II Phần Điều Khiển
1 Phần chia khu vực khảo sát mạch vi xử lý
2 Khảo sát các lệnh đi vào mạch vi xử lý
3 Khảo sát các lệnh ra từ vi xử lý
4 Nhận xét về phần điều khiển
Phần III: các pan thương gặp
- Đầu từ quay ngưng băng không quay
- Cơ không nhả ra
- Có hình nhưng không có tiếng
4.Không nhân được tín hiệu khiển
|
20
|
8
|
12
|
Bài 2
|
Giới thiệu cấu tạo tổng quát VCR
- Hoạt động của từng khối
- Hoạt động của các mạch vi điều khiển
Phần tích một số hư hỏng thường gặp
|
20
|
08
|
12
|
Bài 3
|
Các hư hỏng thường gặp
|
20
|
08
|
12
|
Bài 4
|
Khảo sát sơ đồ khối đĩa. Các hư hỏng thường gặp ở đĩa
|
50
|
20
|
30
|
|
Kiểm tra
|
06
|
02
|
04
|
Tổng số
|
116
|
46
|
70
|
4.THI TỐT NGHIỆP
TT
|
Môn thi
|
Hình thức thi
|
Thời gian thi
|
1
|
Sửa chữa Radio Cassettes
|
Lý thuyết + Thực hành
|
02 giờ
|
2
|
Sửa chữa Amlifier
|
Lý thuyết + Thực hành
|
02 giờ
|
3
|
Sửa chữa Ti vi
|
Lý thuyết + Thực hành
|
02 giờ
|
5. THỜI GIAN VÀ NỘI DUNG CHO CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOẠI KHÓA:
- Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học và nâng cao trình độ hiểu biết và kiến thức nghề sâu sát hơn, có thể áp dụng tay nghề của mình trong thực tế cuộc sống. Trung Tâm có thể bố trí tham quan một số Cơ sở, Doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo.
- Thời gian tham quan: từ 1 đến 2 tuần; bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa.
- Kết thúc đợt tham quan khảo sát, học sinh phải viết báo cáo kết quả đã thực tập theo mẫu của Trung Tâm ban hành.
Hình ảnh lớp


Nguồn: TTDNNKT-BD
Cập nhật 2016