Thông qua ngành học sửa chữa và lắp đặt Điện cơ, học sinh được trang bị kiến thức cơ bản về phương pháp sửa chữa và thực hành của từng loại thiết bị điện công nghiệp. Bên cạnh đó học sinh có thể cập nhật được kiến thức mới để nâng cao tay nghề trong quá trình học. Ngoài ra giúp học sinh mở rộng thêm khả năng tư duy sáng tạo trong quá trình học tập
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Tên nghề: Điện cơ
Trình độ đào tạo: Sơ cấp
Đối tượng tuyển sinh:
+ Người dân bị khuyết tật
+ Trình độ học vấn: Trung học cơ sở.
Số lượng môn học đào tạo: 06 môn
Văn bằng được cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
- Thông qua ngành học sửa chữa và lắp đặt Điện cơ, học sinh được trang bị kiến thức cơ bản về phương pháp sửa chữa và thực hành của từng loại thiết bị điện công nghiệp. Bên cạnh đó học sinh có thể cập nhật được kiến thức mới để nâng cao tay nghề trong quá trình học. Ngoài ra giúp học sinh mở rộng thêm khả năng tư duy sáng tạo trong quá trình học tập.
v Kiến thức.
- Đòi hỏi mỗi học sinh phải nắm vững các kiến thức của từng môn và từng bài của môn học để làm cơ sở cho việc lựa chọn phương pháp thích hợp trong quá trình lựa chọn thiết bị linh kiện để sửa chữa.
- Sau khi học xong các bài thực hành tại lớp học sinh phải làm được tất cả các bài tập ứng dụng được giao:
- Biết tháo lắp từng chi tiết thiết bị.
- Biết tháo quấn và sửa chữa thiết bị động cơ
- Biết điều khiển và vận hành động cơ.
v Kỹ năng.
Sửa chữa được thiết bị điện cơ, quạt bàn, quạt trần, biến thế điện, động cơ điện, điều khiển động cơ điện
2. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC
2.1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học:
- Thời gian đào tạo : 11 tháng
- Thời gian học tập : 880 giờ
- Thời gian thực học tối thiểu : 704 giờ
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: Ôn kiểm tra 28 giờ
Trong đó thi tốt nghiệp 04 giờ
2.2. Phân bổ thời gian thực học:
+ Thời gian học : 704giờ
+ Thời gian học lý thuyết: 294 giờ
+ Thời gian học thực hành: 410 giờ
3. DANH MỤC MÔN HỌC ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN; ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ĐÀO TẠO NGHỀ.
3.1. Danh mục các môn học đào tạo, thời gian và phân bố thời gian từng môn học đào tạo
Mã
MH
|
Tên môn học
|
Thời gian của
môn học (giờ)
|
Tổng số
|
Trong đó
|
LT
|
TH
|
|
Các môn học đào tạo nghề bắt buộc
|
|
|
|
I
|
Các môn học kỹ thuật cơ sở
|
|
|
|
1
|
An toàn điện
|
21
|
21
|
0
|
2
|
Vật liệu điện
|
22
|
22
|
0
|
II
|
Các môn học chuyên môn nghề
|
|
|
|
3
|
Khí cụ điện – Mạch đèn – Ký hiệu đèn và thiết bị điện
|
68
|
25
|
43
|
4
|
Đo lường điện
|
57
|
30
|
27
|
5
|
Máy điện
|
385
|
100
|
285
|
6
|
Kỹ thuật điều khiển
|
323
|
57
|
266
|
Tổng cộng:
|
876
|
255
|
621
|
3.2. Đề cương chi tiết chương trình môn học đào tạo nghề:
Môn 1: AN TOÀN ĐIỆN
- Thời gian môn học: 21 giờ
- Nội dung chi tiết :
Thứ tự
|
Tên bài giảng
|
THỜI GIAN
|
Tổng số
|
Lý thuyết
|
Thực hành
|
Bài 1
|
Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người
|
10
|
10
|
|
Bài 2
|
Trường hợp thường gây tai nạn điện
|
05
|
05
|
|
Bài 3
|
Các biện pháp bảo vệ an toàn
|
05
|
05
|
|
|
Kiểm tra
|
01
|
01
|
|
Tổng số
|
21
|
21
|
|
Môn 2: VẬT LIỆU ĐIỆN
- Thời gian môn học: 22 giờ
- Nội dung chi tiết :
Thứ tự
|
Tên bài giảng
|
THỜI GIAN
|
Tổng số
|
Lý thuyết
|
Thực hành
|
Bài 1
|
Khái niệm
|
04
|
04
|
|
Bài 2
|
Kim loại dẫn điện
|
04
|
04
|
|
Bài 3
|
Kim loại dẫn điện tốt
|
04
|
04
|
|
Bài 4
|
Hợp kim điện trở
|
04
|
04
|
|
Bài 5
|
Chất cách điện
|
04
|
04
|
|
|
Kiểm tra
|
02
|
02
|
|
Tổng số
|
22
|
22
|
|
Môn 3: KHÍ CỤ ĐIỆN MẠCH- ĐÈN KÝ HIỆU ĐÈN
VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN
- Thời gian môn học: 68 giờ
- Nội dung chi tiết:
Thứ tự
|
Tên bài giảng
|
THỜI GIAN
|
Tổng số
|
Lý thuyết
|
Thực hành
|
Bài 1
|
Giới thiệu các thiết bị điện
|
65
|
25
|
40
|
|
Kiểm tra
|
03
|
0
|
03
|
|
Tổng số
|
68
|
25
|
43
|
Môn 4: ĐO LƯỜNG ĐIỆN
- Thời gian môn học: 57 giờ
- Nội dung chi tiết:
Thứ tự
|
Tên bài giảng
|
THỜI GIAN
|
Tổng số
|
Lý thuyết
|
Thực hành
|
Bài 1
|
Điện kế đo lường điện
|
07
|
04
|
03
|
Bài 2
|
Vol kế
|
18
|
09
|
09
|
Bài 3
|
Amper kế
|
08
|
04
|
04
|
Bài 4
|
Amper kế kẹp
|
18
|
09
|
09
|
Bài 5
|
Watt kế
|
04
|
04
|
0
|
|
Kiểm tra
|
02
|
0
|
02
|
Tổng số
|
57
|
30
|
27
|
Môn 5: MÁY ĐIỆN
- Thời gian môn học: 385 giờ
- Nội dung chi tiết:
Thứ tự
|
Tên bài giảng
|
THỜI GIAN
|
Tổng số
|
Lý thuyết
|
Thực hành
|
Bài 1
|
Quan hệ giữa dòng điện và từ trường
|
25
|
05
|
20
|
Bài 2
|
Máy điện và cách tìm các đại lượng điện trong mạch
|
45
|
05
|
40
|
Bài 3
|
Cấu tạo nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ xoay chiều 03 pha, 02 pha. Giải thích một số danh từ trong quấn dây động cơ. Cách vẽ sơ đồ khai triển động cơ theo lý thuyết và thực tế cách làm khuôn gỗ.
|
40
|
10
|
30
|
Bài 4
|
Phương pháp tháo động cơ điện, tháo dây đồng. Phương pháp dựng (vẽ) sơ đồ khai triển của dựa theo động cơ thực tế và cách làm khuôn.
|
40
|
10
|
30
|
Bài 5
|
Giới thiệu các dạng sơ đồ đấu dây
|
30
|
10
|
20
|
Bài 6
|
Nhắc lại một số danh từ thường dùng trong công đoạn quấn dây máy điện và cách vẽ sơ đồ triển khai.
|
50
|
15
|
35
|
Bài 7
|
Cách gia công các kiểu quấn dây và các miếng ván chặn hai đầu khuôn
|
40
|
10
|
30
|
Bài 8
|
Cách lắp khuôn quấn dây lên bàn quấn và đưa dây đồng từ Rulô vào khuôn quấn dây.
|
30
|
10
|
20
|
Bài 9
|
Phương pháp cắt dây lót cách điện nằm trong rãnh và cố định dây đồng
|
50
|
15
|
35
|
Bài 10
|
Phương pháp làm giấy lót hai lớp và cố định dây đồng trong rãnh
|
30
|
10
|
20
|
|
Kiểm tra
|
05
|
0
|
05
|
Tổng số
|
385
|
100
|
285
|
Môn 6: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN
- Thời gian môn học : 323 giờ
- Nội dung chi tiết :
Thứ tự
|
Tên bài giảng
|
THỜI GIAN
|
Tổng số
|
Lý thuyết
|
Thực hành
|
Bài 1
|
Cấu tạo RELAY từ đơn giản
- Cuộn dây (coil)
- Hệ thống tiếp điểm
- Hệ thống lò xo đàn hồi
|
30
25
35
|
10
15
15
|
20
10
20
|
Bài 2
|
Bảo vệ quá tải (over load)
|
10
|
02
|
08
|
Bài 3
|
Kỹ thuật điều khiển
|
50
|
50
|
0
|
- Đầu khởi động từ đơn
|
40
|
0
|
40
|
- Đầu khởi động từ kép
|
40
|
0
|
40
|
- Đầu đảo chiều quay
|
40
|
0
|
40
|
- Đầu RELAY thời gian
|
40
|
0
|
40
|
Bài 4
|
Đầu RELAY trung gian
|
50
|
0
|
50
|
Bài 5
|
Đầu đảo chiếu quay bằng RELAY thời gian
|
38
|
0
|
38
|
|
Kiểm tra
|
15
|
05
|
10
|
Tổng số
|
323
|
57
|
266
|
- THI TỐT NGHIỆP:
TT
|
Môn thi
|
Hình thức thi
|
Thời gian thi
|
1
|
Đo lường điện
|
Thực hành
|
01 giờ
|
2
|
Máy điện
|
Thực hành
|
01 giờ
|
3
|
Điều khiển
|
Thực hành
|
01 giờ
|
4
|
Thiết bị điện - Mạch đèn
|
Thực hành
|
01 giờ
|
- 5. THỜI GIAN VÀ NỘI DUNG CHO CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOẠI KHOÁ:
- Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học và nâng cao trình độ hiểu biết và kiến thức nghề sâu sát hơn, có thể áp dụng tay nghề của mình trong thực tế cuộc sống. Trung Tâm có thể bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo.
- Thời gian tham quan: từ 1 đến 2 tuần; bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa.
- Kết thúc đợt tham quan khảo sát, người học phải viết báo cáo kết quả đã thực tập theo mẫu của Trung Tâm ban hành.
Hình ảnh lớp điện cơ




Nguồn: TTDNNKT-BD
Cập nhật lần cuối: 2016